Kết quả tìm kiếm cho "xanh hóa Trường Sa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 926
Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp. Nhiều hợp tác xã nông nghiệp (HTX) có hoạt động sản xuất - kinh doanh thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả, như: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; áp dụng quy trình canh tác bền vững; tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, từ đầu năm 2025 đến nay, toàn thành phố ghi nhận hơn 800 trường hợp mắc cúm, trong đó, người già và trẻ nhỏ chiếm tỷ lệ cao.
Sáng 4/2, (tức mùng 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.
Ngày 3/2, nhiều đơn vị, địa phương đã tổ chức Lễ phát động trồng cây đầu Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa không chỉ đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân mà còn góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
Chuyến công tác tại châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thành công tốt đẹp trên cả 3 phương diện quan trọng: Đưa hợp tác song phương với Ba Lan, Czech và Thụy Sĩ lên tầm cao mới với quan điểm coi trọng bạn bè truyền thống, tình nghĩa trước sau; tranh thủ tối đa cơ hội hợp tác tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos với những thông điệp về kỷ nguyên thông minh và chiến lược phát triển của đất nước; khẳng định sự quan tâm sâu sắc dành cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…
Nhận thức được tầm quan trọng về nhu cầu thực phẩm sạch của người tiêu dùng, nhiều thanh niên trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn khởi nghiệp với các mô hình nông nghiệp xanh, an toàn cho sức khỏe, thân thiện với môi trường. Với tư duy tiến bộ, điều kiện tiếp cận khoa học- kỹ thuật, công nghệ hiện đại, các mô hình khởi nghiệp bước đầu mang lại kết quả khả quan.
Xây dựng An Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu của cả nước là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Đảng bộ, chính quyền và nông dân trong tỉnh, bởi An Giang đã hội đủ các điều kiện về tự nhiên, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật…
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.
Châu Đốc - là cửa ngõ giao thương quan trọng, viên ngọc quý của vùng ĐBSCL, ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch và đầu tư của cả nước. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm giao hòa giữa sông và núi, Châu Đốc như một bức tranh thủy mặc hữu tình. Những năm qua, Châu Đốc đã tận dụng tốt những lợi thế này để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thành phố hiện đại, văn minh, trung tâm du lịch, thương mại sầm uất của khu vực.